Cũng giống như VNĐ, Đô la, đồng Yên, Euro,… Bitcoin được xem là một loại tiền tệ nhưng lại là những đồng tiền ảo được kinh doanh online trên internet. Theo các chuyên gia, trong năm 2018 Bitcoin sẽ bước vào đợt tăng giá mạnh và tổng vốn hóa thị trường có thể sẽ cán mốc 1 nghìn tỷ USD.
Nếu bạn là một lập trình viên chuyên nghiệp hoặc ít nhiều có sự hiểu biết nhất định về công nghệ tiền điện tử này thì chắc hẳn bạn đã biết Bitcoin hoạt động dựa vào những thuật toán mật mã cao cấp SH-256 hash và nền tảng cấu trúc của nó có mã nguồn mở riêng nên các lập trình viên có thể kiểm tra nhưng không thể thay đổi được chúng.
Bất kỳ thay đổi hay nâng cấp Bitcoin nào cũng cần phải có sự thông báo và đồng thuận của số đông người sử dụng thì sự thay đổi đó mới được xúc tiến hay công nhận.
Bitcoin không chỉ mang tính chất là một đơn vị tiền tệ mà nó còn là mạng lưới phân bổ, phân trung, ngang hàng chuyển giao tiền tệ. Dễ hiểu hơn, là bạn có thể gửi trực tiếp Bitcoin cho bất kỳ người nào khác mà không cần trung gian với lệ phí gần như bằng 0 đồng.
Trên thực tế, Bitcoin cũng là một mặt hàng của hệ thống kinh doanh online nên được dùng để mua nhiều thứ và có giá trị như tiền thật. Tuy nhiên, do giá trị của nó không giới hạn trong một khu vực nào nên có thể nói Bitcoin là đồng tiền có giá trị lớn nhất hiện nay trên toàn thế giới. Đặc biệt, khi được quy đổi ra tiền mặt nó phát huy giá trị cao hơn rất nhiều so với đồng tiền thực tế hiện tại mà khu vực đó đang lưu thông.
Một số ví dụ cụ thể như:
Do đó, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn Bitcoin để thanh toán cả ở môi trường online hay offline chính vì sự siêu nhanh, siêu an toàn, siêu thân thiện mà đồng tiền điện tử này có thể mang lại cho cả doanh nghiệp hay khách hàng của họ.
Ngoài những điểm mạnh, đồng Bitcoin cũng tồn tại những yếu điểm mà người sử dụng nên lưu ý để phòng tránh những rủi có thể xảy ra như: