Có 3 mô hình an ninh mạng mà bạn cần phải biết đó là mô hình máy trạm "client server", mô hình nằm ngang "peer to peer", và mô hình lai Hybrid. Hãy dành ít phút cùng chúng tôi tìm hiểu các mô hình an ninh mạng phổ biến nhất này nhé.
1. Mô hình mạng trạm chủ Client server model:
mô hình client/server
– Các máy trạm sau khi đã được kết nối vào hệ thống bên trong của máy chủ sẽ có thể cập nhất, truy cập các tài nguyên có trên máy chủ. Trong một số trường hợp, máy chủ có tên là Domain controller sẽ được quản lý bởi 1 máy chủ. Để tránh trường hợp PDC – Primary Domain Controller xảy ra các sự cố, bạn cần kiểm tra thường xuyên và đồng thời kiểm tra BDC – Backup Domain Controller
>> Mô hình mạng Client/ Server gồm mấy phần:
– Đối với Client/ Server có 2 phần chính là:
+ phần server – hoạt động trên máy chủ
+ phần client – hoạt động trên client
>> Nhiệm vụ của từng phần
– Client: Thông qua môi trường bên ngoài tại trạm làm việc và với phía Server, Client sẽ thực hiện việc giao tiếp với user, từ đó xác nhận những thông tin từ người dùng rồi tạo lập các query, truyền tới Server
– Server: Tiếp nhận các query string ( chuỗi yêu cầu), sau đó phân tích các query string, tiếp nhận xử lý dữ liệu và gửi kết quả tới Clients.
2. Mô hình mạng peer to peer :
– Mô hình mạng peer to peer có thể gọi là p2p
– Đặc điểm:
+ bố trí theo nhóm workgroup
+ không có quá trình đăng nhập tập trung
+ làm việc trong môi trường nhiều máy tính khác nhau, có thể chia sẻ nhiều tập tin. Tuy nhiên nếu bạn muốn mở file đó lên thì cần biết mật khẩu của người dùng đã chia sẻ
+ truy cập vào hệ thống máy in mà không cần máy chủ server
+ có thể kết nối 2 máy tính với nhau chỉ cần 1 cổng USB được dùng để truyền tập tin đi.
+ có thể kết nối với nhiều máy tính với nhau trong cùng 1 văn phòng có kích thước nhỏ.
3. Mô hình Hybrid – mô hình an ninh mạng Hybrid lai:
– Thực sự, mô hình Hybrid này ko phải là mô hình mới lạ. Mô hình mạng máy tính này hoạt động dựa trên sự kết hợp giữa Client-Server và Peer to Peer.
Các mô hình mạng có máy chủ server sẽ được thực hiện 1 nhiệm vụ khác nhau chứ không tập trung riêng vào 1 nhiệm vụ chuyên biệt. Ví dụ 1 máy chủ có thể thực hiện các nhiệm vụ khác nhau như: Mail server, file server, web server, FTP server..
Ngoài ra để có hệ thống an toàn bảo mật các bạn cần nhiều hơn thế.